Nội dung của quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Trần Ngọc Anh

CT&PT - Quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế ở nước ta nói chung và ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt, tức là vừa chuyển đổi mô hình tăng trưởng chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang chiều sâu, vừa phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, từ đó nâng cao năng lực sản xuất của những ngành công nghiệp cơ bản, giải quyết nhiệm vụ cấp bách mà xã hội đặt ra là nâng cao mức sống của người dân, xóa đói giảm nghèo, việc làm,... vừa phát triển nhanh các ngành kinh tế hiện đại, dựa vào tri thức và công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin để hiện đại hóa và nâng cao năng lực cạnh tranh nền kinh tế, tạo ngành nghề mới, việc làm mới, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nâng cao khả năng hội nhập kinh tế quốc tế.

Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là yêu cầu nội tại của Vùng, đồng thời đó là yêu cầu của quá trình tái cơ cấu, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của nước ta được đặt ra trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng là quá trình chuyển “… từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô, vừa chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính bền vững”. Nói cách khác, chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hiện nay về bản chất là thay đổi động lực của tăng trưởng kinh tế, năng suất lao động, hiệu quả sử dụng các nguồn lực phải được cải thiện để dần thay thế số lượng đầu tư, lao động, tài nguyên thiên nhiên và trở thành động lực của tăng trưởng kinh tế.

Nội dung c thcủa vic thay đi mô hình tăng trưng kinh tế nhm tiến ti một mô hình mới, ở đó nn kinh tế đt được các nội dung như sau:

Mt là, mô hình tăng trưng có skết hp hài hoà giữa chiu rộng và chiều sâu, trong đó lấy tăng trưng theo chiu sâu là hưng chủ đo: Tư duy này cần đưc thể hin rõ trong chính sách tăng cường đu tư vào c yếu ttăng trưng theo chiu sâu, cthể là đu tư nhm nâng cao cht ng ngun nhân lực, đu tư nâng cao trình độ khoa học và công nghệ quốc gia, đu tư nghiên cu và trin khai, chuyn giao công ngh. Vai trò ca khoa hc và công nghệ trong tăng trưởng phi đưc coi là chìa khoá đcó thể sớm thay đổi mô hình tăng trưng với tiêu hao đu vào (vốn, đt đai, năng ợng,...) ở mc thp hơn nhưng vn giđược mc tăng trưởng, tiến ti tăng trưng cao hơn.

Hai , mô hình tăng trưng mi hưng ti việc nâng cao cht lưng, ctrọng đến năng sut, hiu quca tăng trưng, kchiu quca stham gia trong chuỗi giá trtoàn cu: Cn chuyn đổi mô hình tăng trưng da vào gia công hiu quthp, bị động và bị phthuc cao vào c nn kinh tế khác sang mô hình tăng trưng da trên chủ đng khai thác lợi thế cnh tranh, ctrng nâng cao giá trị gia tăng trong sn xut và trong xut khu, chđng sn xut và xut khu các sản phm hàng hoá có dung lượng công nghcao trên cơ sở khai thác trit đ li thế của đt nước và thc hin đng bộ quá trình khai thác và chế biến sn phm. Phi đu tư nâng cao năng lực cho các ngành công nghip hỗ trợ để chủ động sn xut c hàng hoá trung gian, cung cấp đu vào cho quá trình chế biến, nhm tạo ra giá trị gia tăng cao hơn, tham gia vi vtrí ngày càng có li và chủ động trong chuỗi giá trị toàn cu nói riêng và quá trình phân công quốc tế nói chung.

Schú trng nhiều hơn đến vic nâng cao hiu quả kinh tế và hiu qung trưng phi được thhin c trên góc độ ngành, sản phm và không gian. Đi vi các ngành, quá trình thực hiện tăng trưng luôn gn lin với việc theo dõi sự biến đng của các chtiêu hiu qu, cthlà hiu qusử dụng vốn (qua hệ số ICOR thích ng vi trình đcông ngh), hiu qusử dng lao đng (qua chỉ tu tăng năng sut lao đng), hiu quả sử dng năng lưng (mc hao phí năng ng đin trên 1 đơn vị GDP); hiu qusdng tài sn, vn sản xut (tlhuy động công sut máy và năng lực sn xut, mc li nhun trên đơn vị vốn sn xut). Trong phm vi Vùng, quá trình theo đuổi mc tiêu và đánh giáng trưng cn quan m đến mt đtp trung kinh tế. Hưng hot đng ca nn kinh tế vào c ngành, các lĩnh vc, vùng có khả năng to nhiu giá trị gia tăng, gim các chi phí trung gian.

Giảm dn, đi đến xóa bỏ chính ch tăng trưởng nhờ khai thác và xut khu sản phm thô (sn phm khai thác tài nguyên khoáng sản và sản phm ca ngành nông, m, ngư nghip), hướng ti c mô hình sn xut, xut khu sn phm công nghip thế hthứ 2 (sn xut sn phm có vốn và lao động ngang nhau như cơ khí chế to, sản phm tiêu dùng cht lưng cao, chế biến thc phm,…) và thế hệ thứ 3 (c sn phm cung cp c yếu tố đu vào của sn xut và chế biến). Cn lưu ý rng quá trình chuyn dch mô hình này phi có ltrình, da trên c du hiu li thế so nh và ssn có nguồn lc ở trong nước ơng quan với các yếu tnguồn lc ca thị trưng hàng hóa và dch vquc tế.

Đi đôi vi qtnh tăng trưng là qtrình to lp môi trường đu tư kinh doanh nh đng, minh bch, n đnh, thông thoáng để to điu kin tốt nht cho phát trin kinh tế tư nhân – thành phn có tốc độ tăng trưởng cao nht, có khả năng đt hiu qucao nht và to nhiu vic làm nht. Mt khác, phi đi mi, cơ cu li và nâng cao hiu quả ca doanh nghip Nnưc, đdoanh nghip Nhà nước trở thành công cụ quan trọng trong việc thc hin chính ch cơ cấu và đnh hưng tchc thtrưng. Thc hin đa sở hu, công khai minh bch, nâng cao cht lưng qun trdoanh nghip và quan trng hơn là đt doanh nghip Nhà nước vào môi trưng cạnh tranh bình đng với c thành phn kinh tế khác trong cơ chế thtrường.

Ba là, mô hình ng trưng hưng ti các mc tiêu dài hn: Cn tp trung nhiu vào đu tư phát trin hệ thng kết cấu hạ tng kinh tế, xã hội đng bộ, tng bước hin đi. Tăng cưng đu tư để tháo gỡ c đim nghn kìm hãm stăng trưng dài hn ở Việt Nam. Đó là, syếu kém của hệ thống cơ chế chính sách; syếu kém của hệ thng kết cấu hạ tng; sthp kém về cht ng ngun nhân lc. Hoàn thin cơ chế giám t và tăng cưng công c gm sát đu tư. Kiên quyết và có bin pháp mnh mchống tham nhũng, tht thoát, lãng phí trong đu tư.

Bo đm n đnh kinh tế vĩ mô và c cân đi lớn ca nn kinh tế. Đó là n đi tích lũy – tiêu dùng, n đối ngun vn đu tư xã hi, cân đi lao động – vic làm, n đi thu – chi ngân sách, cân đi xut khu – nhp khu và n cân thanh toán quc tế. Cn quan tâm đến vic giữ vng an ninh năng lưng, an ninh lương thc và shot đng an toàn, hiu qucủa các đnh chế tài chính.

Bốn là, mô hình tăng trưng bn vng hưng ti mục tiêu thân thin môi trưng và vì con ngưi.

- Tăng trưng kinh tế theo hưng thân thin vi môi trưng:

Sdụng hp lý và tiết kiệm i nguyên, nâng cao khả năng tái sinh tài nguyên; phòng chng ô nhim môi trưng, có phương án xử lý ô nhim, kỹ thut phòng chng và gii quyết hệ quả ca ô nhiễm, có chính sách kinh tế phù hp áp dụng cho các cơ sở kinh tế gây ô nhim thc hin stham gia cộng đồng trong vn đề này; thc hin đa dng hóa sinh học, hình thành nhng vùng vệ tinh to yếu tmôi trường thun li cho nhng khu vc có ô nhiễm.

Coi trng ng trưng kinh tế xanh, nghiên cu thc hin mô hình tăng trưng c bon thp. Khuyến khích sn xut và tiêu dùng bn vng, kết hợp các công cvà bin pháp kinh tế, tài chính, tuyên truyn, tư vn, hưng dn để hình thành lối sống thân thin vi môi trưng, tu dùng bn vng, tiết kim tài nguyên và bo vmôi trưng.

- Tăng trưng kinh tế hưng tới mục tiêu phát triển con người:

Tăng trưởng kinh tế phi được kim soát thường xuyên, cht chẽ bởi các chỉ tiêu phát trin xã hi, trong đó trng tâm là xóa đói gim nghèo, công bng xã hội, gii quyết việc làm, giáo dc, y tế, thể dục th thao, văn hóa văn ngh, gii và dân tc. To điu kin ngày càng công bng hơn cho mọi ngưi vcơ hội phát trin. Thc hiện c chính sách to điu kin cho mọi ngưi đưc trang bcác năng lực và bo đm cho mi ngưi có cơ hi tham gia vào các hot động kinh tế.

Nâng cao mc sng cho qung đi qun chúng nhân dân thông qua chính sách phân phi và phân phi li thu nhp. Sdụng có hiu quả hai phương thc phân phối thu nhp: Phân phối thu nhp theo chc năng, tc là thu nhp ca mi người được xác đnh trên cơ sslưng nguồn lc mà hđóng góp vào việc to ra thu nhp cho nn kinh tế và phân phối li thu nhp dưới hình thc trc tiếp (thuế, trợ cp) và gián tiếp (qua chính sách giá tiếp cn dch vcông) để góp phn điu tiết thu nhp gia c tầng lp dân cư trong xã hội.

Phạm Mai Phương

Học viện Chính trị khu vực II

Quý bạn đọc đặt sách/tạp chí online vui lòng để lại thông tin