C. Mác - Tin Tức về C. Mác mới nhất - Chinhtrivaphattrien.vn
Tư tưởng của Ph. Ăng-ghen soi sáng con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
CT&PT - Ph. Ăng-ghen (1820-1895) là một nhà khoa học, triết học và một nhà lý luận chính trị người Đức. Với trí tuệ uyên bác, tinh thần khoa học cần mẫn và phẩm chất nhân văn cao đẹp, luôn mong muốn đem đến những điều tốt đẹp cho nhân loại, Ph. Ăng-ghen đã luôn sát cánh cùng C. Mác nghiên cứu, chỉ ra quy luật tất yếu khách quan của quá trình vận động, biến đổi, phát triển xã hội loài người, từ đó khẳng định tiến trình phát triển của nhân loại sẽ đi đến xã hội cộng sản chủ nghĩa tốt đẹp, tiến bộ, văn minh, ấm no, hạnh phúc.
Quan điểm của C. Mác về giải phóng con người và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay
CT&PT - Triết học Mác ra đời là tuyên bố khoa học, cách mạng, nhân bản về vấn đề giải phóng con người. Giải phóng con người và con người được giải phóng không chỉ là tôn chỉ, mục tiêu của cuộc cách mạng cộng sản chủ nghĩa. Đây là cuộc cách mạng toàn diện, hoàn bị nhất trong lịch sử nhân loại nhằm đưa con người đến với “vương quốc của tự do”. Quan điểm của C. Mác về giải phóng con người là một thành tố quan trọng trong lý luận và thực tiễn giải phóng con người của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.
Vận dụng quan điểm của C.Mác về giải phóng con người
CT&PT - Giải phóng con người là một vấn đề hấp dẫn trong các cuộc tranh luận triết học trong lịch sử. Thời Hy Lạp cổ đại, tuyên bố “Hãy tự biết mình!” của Socrate (470-399 TCN) đã làm cho các nhà triết học chuyển từ việc nghiên cứu về thế giới tự nhiên sang nghiên cứu về xã hội. Từ đó, vấn đề con người trở thành chủ đề trung tâm của những tranh luận triết học, phản ánh hành trình, khát vọng của triết học trong truy tìm phẩm giá của con người. Trong các quan điểm của phương Tây, quan điểm của C.Mác là điểm nhấn khi luận bàn về giải phóng con người.